CHƯƠNG II
KÝ HIỆU ÂM NHẠC LIÊN QUAN ĿẾN TRƯỜNG ĐỘ
A. trưỜng đỘ tương đỿi :
1. Ŀể ghi trưỿng độ tương đối giữa các âm thanh, ngưỿi ta dùng các dấu nhạc với 7 hình dạng khác nhau.
- Dấu tròn ( w )lâu bằng 2 dấu trắng ( h )
- Dấu trắng ( h ) lâu bằng 2 dấu đen( q )
- Dấu đen ( q ) lâu bằng 2 dấu móc đơn ( e )
- Dấu móc đơn ( e ) lâu bằng 2 dấu móc đôi ( x )
- Dấu móc đôi ( x ) lâu bằng 2 dấu móc ba ( r )
- Dấu móc ba ( r ) lâu bằng 2 dấu móc tư ( ¿ )
Như vậy một dấu tròn : 2 trắng : 4 đen : 8 móc đơn : 16 móc đôi : 32 móc ba : 64 móc tư.
2. Dấu lặng : là những ký hiệu cho biết phải ngưng, không diễn tấu âm thanh trong một thỿi gian nào đó. Các dấu lặng trong thỿi gian tương ứng với dạng dấu nhạc nào, thì cũng có tên gỿi tương tự.
3. Dấu chấm : là ký hiệu đi sau dấu nhạc, hoặc dấu lặng, có giá trị bằng nửa trưỿng độ ký hiệu đi trước nó.
Thí dụ :
q . = q + e
h . . = h + q + e
4. Dấu nối : là đưỿng vòng cung nối liỿn nhiỿu dấu nhạc với nhau. Có 2 loại :
- Dấu nối 2 dấu nhạc cùng cao độ làm kéo dài trưỿng độ dấu nhạc đầu, bằng tổng số trưỿng độ của cả hai dấu nhạc.
h h = w
- Dấu nối nhiỿu dấu nhạc khác cao độ (còn gỿi là dấu luyến) cho biết phải diễn tấu các dấu nhạc đó liỿn tiếng với nhau.
5. Dấu lưu (Dấu miễn nhịp) : là nửa vòng cung nhỿ có một chấm ở giữa U đặt trên hoặc dưới ký diệu âm nhạc nào thì cho nó được kéo dài bao lâu tuỳ ý.
6. Ô nhịp : là phần khuông nhạc được giới hạn bởi 2 vạch nhịp.
Trong nhạc mới, thư�?ng ngư�?i ta chia bài nhạc thành nhi�?u ô nhịp. Các ô nhịp có tổng số các ký hiệu bằng nhau. Muốn biết mỗi ô nhịp có trư�?ng độ bao nhiêu ta căn cứ vào số loại nhịp (số tiết nhịp) viết ở đầu bài nhạc, g�?i tắt là số nhịp.
7. Số nhịp : là một phân số cho ta biết phải chia dấu tròn ra làm mấy phần, và tử số cho ta biết trong mỗi ô nhịp có mấy phần như vậy. Thí dụ 2/4 : dấu tròn chia làm 4 phần, mỗi phần bằng một dấu đen và trong mỗi ô nhịp ta có 2 dấu đen hoặc các ký hiệu tương đương hai dấu đen (xem thí dụ 9).
8. Phách : là đơn vị th�?i gian trong âm nhạc, giống như bước chân ngư�?i đi trong không gian. Nh�? phách mà ta cảm nhận được sự chuyển động của âm thanh trong th�?i gian.
- Phách chia 2 : là loại phách có thể chia ra 2 phần đ�?u nhau.
Thí dụ : Trong loại nhịp 2/4, mỗi ô nhịp có hai phách, mỗi phách là 1 dấu đen. Dấu đen này có thể chia thành hai dấu móc đơn :
q = e e
Loại nhịp gồm phách chia 2 g�?i là loại nhịp chia 2 (nhị phân) hoặc nhịp đơn.
- Phách chia 3 : Là loại phách có thể chia ra 3 phần đ�?u nhau.
Thí dụ : Trong loại nhịp 6/8 gồm hai phách, mỗi phách là 1 dấu đen chấm. Phách này có thể chia thành 3 dấu móc đơn :
q . = e e e
Loại nhịp gồm phách chia 3 g�?i là loại nhịp chia 3 (tam phân) hoặc loại nhịp kép.
9. Các nhóm dấu bất thư�?ng :
- Liên ba : Là 3 dấu nhạc có trư�?ng độ bằng nhau, nhưng khi diễn tấu thì trư�?ng độ của chúng bằng trư�?ng độ 2 dấu nhạc cùng hình dạng.
- Liên năm, liên sáu, liên bảy : Là diễn tấu 5, 6 hoặc 7 dấu thay vì chỉ phải diễn tấu 4 dấu cùng hình dạng.
Iris : liên 5,6,7 rất hiếm khi sử dụng , trước tới gi�? Iris chỉ mới nhìn thấy liên ba ^_^
- Liên hai : là 2 dấu nhạc có trư�?ng độ bằng nhau nhưng được diễn tấu trong th�?i gian bằng 3 dấu cùng hình dạng.
Nói cách khác là dấu nhạc có chấm (loại phách chia 3) thay vì được chia 3 như thư�?ng lệ thì chỉ được chia 2 thôi.
- Liên tư : Là diễn tấu 4 dấu thay vì cần diễn 6 dấu cùng hình dạng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét